2 cách DIY dây tín hiệu 1 chiều, cách nào tốt hơn ?!

Discussion in 'Thiết bị điện tử khác' started by it_man1987, 22/11/11.

  1. truongkhanhna

    truongkhanhna Advanced Member

    Joined:
    7/11/12
    Messages:
    132
    Likes Received:
    0
    nhờ các bác phán hộ em. em thì cứ làm thử các kiểu rồi kiểu nào hay nhất thì để xài. kiểu này em thích gần nhất vì đang có cách nhất nhưng em chưa tìm ra.
     

    Attached Files:

  2. xxphungxx

    xxphungxx Advanced Member

    Joined:
    28/2/12
    Messages:
    78
    Likes Received:
    0
    bác làm cách thứ nhất là đạt yêu cầu kỹ thuật quốc tể rồi
     
  3. maiminh

    maiminh New Member

    Joined:
    5/1/14
    Messages:
    2
    Likes Received:
    0
    Mình thao thử đây SILCOTE xin vỏ chống nhiễu bỏ không chẳng hàn đầu nào
     
  4. Nhac Hires

    Nhac Hires Advanced Member

    Joined:
    20/6/16
    Messages:
    174
    Likes Received:
    39
    Các cụ giỏi quá
    Em muổn hỏi là. Cách nào thì cũng có đấu dây bọc chống nhiễu 1 đầu hàn vào mass còn môyj đầu ko hàn
    vậy khi cắm dây vào hệ thống có phải cắm theo chiều nào ko nhit. Đầu hàn chống nhiễu thì caems phía cd hay amp
     
  5. Vi Dung

    Vi Dung Approved Member

    Joined:
    18/8/15
    Messages:
    29
    Likes Received:
    18
    Location:
    Sài Gòn
    Theo mình, khi cắm dây vào hệ thống cũng phải cắm theo chiều từ đầu có hàn vào mass (A) đến đầu không hàn (B) tức đi theo chiều từ cd đến amply.
     
  6. tngoctu

    tngoctu Advanced Member

    Joined:
    10/10/10
    Messages:
    2.366
    Likes Received:
    186
    Về nguyên tắc đi mass, kể trong vỏ máy và bên ngoài vỏ máy thì:
    - Bọc mass tín hiệu nhằm loại trừ can nhiễu vào dây dẫn RCA, bọc mass tín hiệu hiệu quả nhất là kiểu đồng trục.
    - Đầu nối mass dĩ nhiên là phải là đầu đích đến trong bất kỳ tình huống nào, như vậy mới có tác dụng vì nhiễu nếu có sẽ bị loại trừ phần nào khi tiếp xúc với mass của thiết bị và ground (đất).
    - Không được tạo ra vòng lặp (loop GND).
    Trong đa số máy của japan, nếu để ý các bác sẽ thấy họ đi mass như thế này: dây tín hiệu L/R 2 lõi, mass đồng trục phía ngoài, đầu nguồn đi hàn L/R còn mass đồng trục được thả từ nguồn và hàn phần đích đến, phần lấy mass họ sẽ dùng thêm 1 dây ngoài nối từ nguồn đến đích riêng lẽ. Cách này ngoài việc đảm bảo nguyên tắc nêu trên thì còn đảm bảo mass được cung cấp đủ bới dây lớn hơn và việc sử dụng dây mass chắc chắn buộc với dây tín hiệu sẽ ko xảy ra hiện tượng bị dứt dây tín hiệu chính L/R ngoài ý muốn do dây tín hiệu nhỏ.

    Đối với diy dây dẫn tín hiệu và cả dây loa, dù bạn sử dụng dây chất liệu nào (đồng, mạ bạc, bạc, hay cả vàng) thì dây mass cũng chỉ nên sử dụng dây thuần đồng, càng gần 100% Cu càng tốt, càng nhiều lõi càng tốt.
    Thanks.
     
    tml3nr and Thong like this.
  7. tml3nr

    tml3nr Advanced Member

    Joined:
    30/4/07
    Messages:
    3.082
    Likes Received:
    3.502
    Đoạn tô màu đỏ bên trên cực kỳ hay. Cảm ơn anh Dũng rất nhiều ạ!
     
  8. Dkz

    Dkz Approved Member

    Joined:
    30/7/16
    Messages:
    13
    Likes Received:
    5
    hay quá giờ diễn đàn ít người tham gia quá
     
  9. Hugh811

    Hugh811 Advanced Member

    Joined:
    18/4/20
    Messages:
    76
    Likes Received:
    54
    Trên mạng có nhiều hình vẽ về cách chạy dây dẫn tín hiệu. Hình vẽ dễ nhớ, dễ hiểu.

    Các dây tín hiệu em có ở nhà thường chỉ có một cách chạy. Phương án tối ưu chắc cũng chỉ có một cách trong số nhiều phương án đưa ra.
     
    Last edited: 20/4/20

Share This Page

Loading...